ᴴᴱᴼᴰᴬᴹᴰᴬᴺᴳ¹⁸⁺
Câu 11. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật đểA. lựa chọn thước đo phù hợp.B. đặt mắt đúng cách.C. đọc kết quả đo chính xác.D. đặt vật đo đúng cách. Câu 12: Dụng cụ phù hợp nhất để đo chiều dài của sân trường là:A. thước cuộnB. thước kẻC. thước kẹpD. thước thẳngCâu 13: Giới hạn đo của thước làA. độ dài lớn nhất ghi trên thướcB. thể tích lớn nhất ghi trên bình chia độC. nhiệt độ lớn nhất ghi trên nhiệt kếD. khối lượng lớn nhất ghi trên cânCâu 14: Đơn vị đo chiều d...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Huyền Diệu Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
24 tháng 10 2021 lúc 21:05

Cách ra bn oi!Đăng hẳn 1 đề cương ôn tập thế này!

Bình luận (2)
Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Minh
20 tháng 10 2021 lúc 11:37

Đáp án: C.Đọc kết quả đo chính xác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hermione Granger
20 tháng 10 2021 lúc 11:16

17. Trước khi đo thời gian, ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để 

A. Đặt mắt đúng cách. 

B. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. 

C. Đọc kết quả đo chính xác 

D. Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang (giỏi t...
20 tháng 10 2021 lúc 11:16

17. Trước khi đo thời gian, ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để 

A. đặt mắt đúng cách. 

B. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. 

C. đọc kết quả đo chính xác 

D. hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hương
28 tháng 8 2016 lúc 16:09

Bài 6: a.độ dài 

b. GHĐ, ĐCNN

c. dọc theo, vuông góc 

d. ngang bằng với, 

e . gần nhất 

bài 7: hãy nằm xuông giường và đo chiều cao của mình sau đó sải tay ra và kiểm tra, tương tự như độ dài vòng và nắm tay.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 5:40

a. Ước lượng độ dài cần đo.

b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.

c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của thước.

d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật

e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2018 lúc 10:32

(1) - độ dài;

(2) - giới hạn đo;

(3) - độ chia nhỏ nhất;

(4) - dọc theo;

(5) - ngang bằng với;

(6) - vuông góc;

(7) - gần nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2019 lúc 13:27

 

Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.

- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
I_can_help_you
Xem chi tiết
qwerty
29 tháng 3 2016 lúc 18:53

(1) - độ dài;                                      (5) - ngang bằng với;

(2) - giới hạn đo;                              (6) - vuông góc;

(3) - độ chia nhỏ nhất;                       (7) - gần nhất.

(4) - dọc theo;

Bình luận (0)
Pie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:20

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Cụ thể, khi đo chiều dài của lớp học bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:

– Bước 1: Ước lượng chiều dài của lớp học.

– Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

– Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.

– Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của lớp học.

– Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.

Bình luận (0)